Một số lưu ý chung:
- Viết tên CV để dễ dàng quản lý các CV của bạn.
- Tiêu đề này không hiển thị ra khi gửi CV cho nhà tuyển dung.
Nên:
- Vị trí mong muốn ứng tuyển,có thể đề cập đến công ty ứng tuyển.
- Thể hiện kỹ năng, kiến thức chuyên môn bạn có thể áp dụng vào vị trí công việc.
- Có thể phân ra thành mục tiêu ngắn hạn như thành thạo công việc trong vòng…tháng và mục tiêu dài hạn như cơ hội thăng tiến đến một vị trí nào đó.
- Mục tiêu hướng đến lợi ích công ty như tăng doanh số, đẩy mạnh brand, mở rộng tập khách hàng…
Không nên:
- Viết mục tiêu chung chung như làm việc trong một môi trường năng động, có thể học hỏi được nhiều… hoặc tìm kiếm vị trí phù hợp với bản thân để phát huy hết tất cả những kinh nghiệm, kĩ năng của bản thân…
Nên:
- Ngành học, trường học.
- Một số môn chuyên ngành có tính ứng dụng cao ở công việc mà bạn đạt kết quả tốt thì bạn có thể đề cập đến.
- Đề án, nghiên cứu khoa học nếu có…(có liên quan đến vị trí ứng tuyển).
- Đưa vào thành tích giải thưởng như học bổng, chứng chỉ (có thể đề cập ở mục giải thưởng, chứng chỉ).
Không nên:
- Đưa quá trình học tập từ cấp 1, cấp 2.
Nên:
- Liệt kê theo thứ tự thời gian, công việc làm gần đây nhất nêu trước các công việc trước đó.
- Công việc đã làm (làm fulf-time hoặc part-time), khóa thực tập có liên quan đến vị trí ứng tuyển.
- Mô tả trách nhiệm công việc chính, súc tích nhưng đầy đủ. Đưa minh chứng (ví dụ sản phẩm bạn thiết kế, link bài báo bạn viết…).
- Đưa ra những thành tựu và kỹ năng bạn đạt được (cá nhân bạn học hỏi được cũng như sự cống hiến cho công ty/tổ chức).
- Nếu bạn chưa có kinh nghiệm, bạn chỉ tham gia công việc như tình nguyện, các việc làm thêm như phát tờ rơi, bồi bàn…thì bạn có thể đề cập đến nhưng chú ý chỉ ra những điều bạn học hỏi được cần có cho vị trí ứng tuyển ví dụ như khả năng làm việc nhóm, sự năng động, sáng tạo và linh hoạt, sự kiên trì, đóng góp cho cộng đồng…).
- Viết dưới dạng các gạch đầu dòng, phân chia ý rõ ràng.
Không nên:
- Các công việc làm ngắn hạn ( nhỏ hơn 6 tháng) ngoại trừ khóa thực tập.
- Đưa quá chi tiết những phần công việc nhỏ nhặt (ví dụ như in giấy tờ, đến công ty sớm dọn dẹp…).
- Mô tả dài dòng, không phân chia ý rõ ràng.
- Các dự án hoặc các công trình nghiên cứu bạn đã từng tham gia.
- Ghi rõ vai trò, công việc cũng như các thành tựu bạn đã đạt được.
- Liệt kê các hoạt động cộng đồng, tình nguyện,...
- Nếu bạn chưa có hoạt động nào? TopCV đề xuất bạn hãy tham gia chương trình du lịch tình nguyện của Tổ chức tình nguyện vì giáo dục V.E.O để vừa chung tay đóng góp hỗ trợ cộng đồng lại có cơ hội giao lưu với Tình nguyện viên quốc tế và được cấp chứng chỉ tình nguyện, xem thêm thông tin tại đây.
Đặc biệt với những bạn đã có tài khoản của TopCV, Tổ chức tình nguyện vì giáo dục V.E.O sẽ hỗ trợ giảm 5% chi phí khi tham gia các chương trình du lịch tình nguyện.
- Các giải thưởng đạt được trong quá trình học tập, công tác.
- Ví dụ: Học bổng, Danh hiệu Nhân viên xuất sắc năm,...
- Các khóa đào tạo kỹ năng mềm hay chuyên môn (đề cập thời gian, tổ chức, có thể chỉ ra một vài những vấn đề về chuyên môn khi bạn được học ở khóa học mà có liên quan đến công việc).
- Chứng chỉ Tin học, Ngoại ngữ…(nếu có).
Liệt kê một số sở thích cá nhân để giúp nhà tuyển dụng hiểu hơn về con người bạn.
- Phần không bắt buộc nhập.
- Bạn có thể nhập bất kỳ thông tin gì mong muốn mà mẫu CV hiện tại chưa có.
• Viết đầy đủ họ tên của bạn.
• Email cần nghiêm túc nên chứa họ tên bạn.
• Chèn ảnh đại diện:
Nên: chèn ảnh phù hợp với vị trí ứng tuyển,nhìn thấy khuôn mặt trực diện.
Không nên: ảnh chỉ nhìn thấy một phần khuôn mặt hoặc quay lưng về phía trước.
Nếu bạn ứng tuyển cho một số công ty trong nước hoặc các công ty không phải là công ty nước ngoài liên quan đến các nước như Mỹ, Anh bạn cỏ thể thêm một số thông tin cá nhân khác: Ngày sinh, giới tính, tình trạng hôn nhân.
Liệt kê chi tiết các thông tin dự án bạn đã làm.
- Có thể đề cập hoặc không.
- Phần này giúp nhà tuyển dụng đối chiếu thông tin trong CV bạn cung cấp.
Nên:
- Nêu ra các kỹ năng giúp ích cho vị trí ứng tuyển (tùy thuộc vào vị trí ứng tuyển và những kỹ năng bạn có để đưa vào CV những kỹ năng phù hợp).
- Có thể đưa minh chứng ngắn gọn những kỹ năng đạt được qua công việc gì, hoạt động gì…
Không nên:
- Đưa định nghĩa, quan điểm cá nhân.
Viết tóm tắt các kỹ năng làm nổi bật kinh nghiệm bản thân, giúp nhà tuyển dụng thực sự hiểu bạn là ai.